Những mốc sự kiện đáng chú ý Khủng_hoảng_dầu_mỏ_1973

Sản xuất và nhập khẩu dầu của Mỹ. Theo hình vẽ giá trị đỉnh nhận khẩu dầu bắt đầu từ đỉnh của sản xuất dầu, và cuộc cấm vận có ảnh hưởng ít.

Sự đi xuống của các sản phẩm dầu khí ở nước Mỹ

Vào năm 1970, các sản phẩm dầu khí của Mỹ đi vào giai đoạn suy giảm vì sự ảnh hưởng của lệnh cấm vận.[4] Theo sau đó, đại diện của Công y Nixon là James E.Akins, đại sự quán Mỹ ở Ả-rập Saudi công bố kết quả kiểm tra khả năng sản xuất các sản phẩm dầu khí ở Mỹ. Và kết quả tuyệt mật đó rất đáng lo ngại vì sản phẩm dầu khí dư thừa hiện đã hết sạch và xu hướng chắc chắn diễn ra sẽ là sự giảm sâu.

Theo Akins, lệnh ngưng xuất khẩu dầu mỏ tác động rất ít đến tổng lượng dầu cung cấp cho thế giới.[5]

OPEC

Bài chi tiết: OPEC

OPEC – viết tắt của Organization of the Petroleum Exporting Countries hay nói cách khác là tổ chức các quốc gia chuyên về xuất khẩu dầu khí bao gồm 12 thanh viên bao gồm I-ran, 07 nước Ả-rập (Iraq, Kuwait, Libya, Quatar, Ả Rập Xê ÚtCác Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất), cùng với Venezuela, Indonesia, NigeriaEcuador được thành lập tại hội nghị ở Baghdad vào ngày 14 tháng 9 năm 1960. Mục đích mà OPEC thành lập là để hạn chế sức ép đến từ “Seven Sisters” (7 công ty Dầu khí phương Tây lớn) để hạ thấp giá dầu.Thoạt đầu, OPEC hoạt động như một bộ phận mặc cả giá dầu cho các nước giàu tài nguyên – ở đây là các nước đang phát triển. OPEC ước tính những hoạt động của mình để hưởng phần chia nhiều hơn của việc huy động lợi nhuận đến từ phía các công ty dầu khí và gia tăng quyền lực của mình trong việc kiểm soát tiến độ sản xuất sản phẩm dầu khí. Vào đầu những năm 1970, OPEC bắt đầu có tầm ảnh hưởng về mặt kinh tếchính trị; các công ty dầu khí và các quốc gia xuất khẩu dầu khí đột nhiên phải đối mặt lượng dầu xuất khẩu không đồng nhất.

Sự kết thúc của thỏa hiệp tiền tệ Bretton Woods

Vào 15/8/1974, Mỹ độc lập rút khỏi thỏa hiệp tiền tệ Bretton Woods. Mỹ đồng thời cũng bỏ qua Chuẩn mực quy đổi Vàng (Gold Exchange Standard) trong khi giá của đồng đô-la đã được bình ổn theo giá vàng và giá cả của các ngoại tệ khác cũng phải chịu sự ảnh hưởng của đồng USD – giá đô-la tăng giảm liên tục phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường.[6] Không lâu sau đó, Anh quốc lại tiếp tục nâng cao sự ảnh hưởng của đồng Bảng Anh của mình. Trong khi các quốc giá khác hướng đến giá cả đồng tiền phụ hợp với đồng tiền của mình nhất. Góp phần vào giá cả ngoại tệ như trên sẽ tạo ra sự lên xuống không ngờ đến trong một khoản thời gian, các nước công nghiệp hóa gia tăng lượng vàng tích trữ của mình bằng cách nâng giá nguồn hỗ trợ tiền tệ lên mức lớn nhát từ trước đến giờ. Kết quả là, một sự hạ giá đồng đô la và các ngoại tệ của các quốc gia khác. Cũng bởi vì giá dầu tính theo đô-la, thu nhập của các quốc gia sản xuất dầu giảm. Tháng 9, 1971, OPEC đề cập một hội nghị đề xuất từ ngày này trở đi, họ sẽ niêm yết giá dầu theo giá vàng.[7]

Điều này có ảnh hưởng đến “cuộc khủng hoảng dầu mỏ”. Sau 1971, OPEC lại chậm trễ trong việc điều chỉnh lại sự suy tụt giá trị tiền tệ này. Từ 1947 đến 1967, giá đồng đô-la lại tăng trở lại tầm khoảng 2%/năm. Cho đến khi khủng hoảng dầu mỏ diễn ra thì giá trị đồng đô-la vẫn giữ vững ổn định so với các ngoại tệ khác. Sự gia tăng giá cả 1973-1974 đánh trả giá dầu trở về quy ước theo giá vàng như những gì đã đề cập ở Bretton Woods.[8]

Cuộc chiến tranh Yom Kippur

Tháng 10, 1973, Syria và Ai-Cập, với sự ủng hộ của các quốc gia Ả-rập khác, khơi mào cuộc tấn công quân sự vào Isarael, ở Yom Kippur.[9] Điều này dẫn đến mâu thuẫn lớn với các nước Ả-rập – Israel về mặt kinh tế và tôn giáo. Vào thời điểm trên, Iran là quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới và thân cận với đồng minh của Mỹ. Vài tuần sau đó, đại diện bên Iran phát ngôn: “ Tất nhiên là giá dầu sẽ tăng... Chắc chắn ! Và như thế nào ? Các nước khác đã tăng giá dầu lên tận 300%, và điều tương tự cũng xảy ra với giá đường và xi-măng. Các người mua dầu thô của nước tôi rồi bán lại cho chúng tôi, lọc dầu, rồi bán với giá gấp tram lần giá mà các người đã trả chung tôi,… Điều đáng nói là, kể từ nay trở đi, các người phải trả nhiều hơn để mua dầu từ chúng tôi. Hay là như thế này, trả hơn 10 lần vậy “[10]

Vào tháng 10 năm 1973, tổng thống Mỹ Richard Nixon cấp phép cho Operation Nickle Grass, hay nói cách khác là máy bay cung cấp vũ khí quân sự, đem hỗ trợ quân sự đến đất của Israel, sau khi Xô Viết bắt đầu điều quân tới Syria và Ai Cập.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Khủng_hoảng_dầu_mỏ_1973 http://www.cbc.ca/news/background/oil/ http://www.autonews.com/article/20131014/GLOBAL/13... http://www.dailymotion.com/video/xj4eum_la-face-ca... http://www.history.com/topics/energy-crisis http://www.huffingtonpost.com/dr-yousaf-butt-/saud... http://www.princeton.edu/~erp/ERParchives/archivep... http://nelson.wisc.edu/che/events/place-based-work... http://2001-2009.state.gov/r/pa/prs/ps/2008/sept/1... http://history.state.gov/milestones/1969-1976/OPEC http://www.energyinsights.net/cgi-script/csArticle...